Phân tích vẻ đẹp khí phách của Huấn cao. Hành động ?(chữ người tử tù)

Phân tích vẻ đẹp khí phách của Huấn cao. Hành động ?(chữ người tử tù)

1 bình luận về “Phân tích vẻ đẹp khí phách của Huấn cao. Hành động ?(chữ người tử tù)”

  1. Trong vân chữ Lê Đạt có viết:. “Mỗi công dân có một dạng vân tay. Mỗi một nhà thơ thứ thiệt có một dạng vân chữ. Không trộn lẫn”. văn học Việt Nam từ xưa đến nay đề tài viết về người anh hùng gợi nhiều cảm hứng cho văn nghệ sĩ như người anh hùng Lê lợi trong trong Đại cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi từ Hải trong truyện Kiều của Nguyễn du người chiến sĩ anh hùng trong Đồng Chí của chính Hữu trong bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật trong đó người anh hùng huấn Cao trong chữ người tử tù của Nguyễn tuân đã mang một dạng văn không trộn lẫn đó là người vừa có tài vừa có khí phách vừa có thiên lương trong sáng. Nguyễn tuân là nhà thơ lớn của khuynh hướng văn học lãng mạn hiện đại Việt Nam ông là một nghệ sĩ suốt đấy tìm cái đẹp Nguyễn tuân thường quan sát sự vật hiện tượng ở góc độ thẩm mỹ và miêu tả con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ Văn Phong tài hoa uyên bác của cổ kính vừa hiện đại. Chữ người tử tù được rút trong tập văng bóng một thời năm 1940 tác phẩm được viết trong thời gian thực dân Pháp xâm lược nước ta với tây tầu nhổ răng xã hội phong kiến suy tàn những nhà nho cuối mùa trở thành lỗi thời Nguyễn tuân viết truyện ngắn này không chỉ phản ánh một thời đã qua mà còn bày tỏ tấm lòng hoài niệm nuối tiếc và cảnh đẹp tinh thần và vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc đây là một trong những truyện ngắn xuất sắc của tác giả. Hình tượng nhân vật huấn Cao đẹp nhất của lời văn Nguyễn Xuân thể hiện quan điểm của ông về cái đẹp đó là cái đẹp toàn diện hội tụ tài năng khí phách Anh Hùng và thiên lương trong sáng huấn Cao có tài về thư pháp huấn cao có tải viết chữ đẹp theo lời đồn đại ông huấn có tài viết chữ rất nhanh rất đẹp theo quản ngục chứ ông huấn Cao đẹp lắm vuông lắm. Qua lời đồn đại và lời khen của quản ngục Nguyễn tuân đã gián tiếp ca ngợi về tài năng nghệ thuật thư pháp của huấn Cao chữ huấn Cao còn được ngưỡng mộ một cách trực tiếp những nét chữ tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành của một đời con người. Dân gian có câu nét chữ nét người chữ ông huấn không chỉ đẹp về hình thức ở đường nét rồng bay Phượng múa mà còn thể hiện vẻ đẹp trí tuệ tâm hồn lý tưởng sống của một người nghệ sĩ. Như vậy chị huấn Cao không chỉ là sự quên việc Thảo nghề của một nhà thơ mà nét chữ ấy là sự sáng tạo là khát vọng sống hội tụ tinh hoa khí phách của một con người. Và nét về nghệ thuật thư pháp: nghệ thuật thư pháp là nghệ thuật viết chữ đẹp là thú chơi chữ của người xưa đó là loại chữ Hán tượng hình viết bằng lông mực tàu có nét đậm nét thanh nét thanh quyết nét mềm mại nét rắn rỏi những tác phẩm thư pháp thường viết trên chất liệu Như giấy lụa gỗ người ta có thể viết chữ viết thơ viết câu đối viết bức hoành thi hay tứ bình người viết chữ đẹp giống như một nghệ sĩ hoạt động trong những lĩnh vực nghệ thuật. Thời xưa nghệ thuật thư pháp là một trong nghệ thuật cao quý dành riêng cho cao nhân khách phải là người có văn hóa thiếu thẩm mỹ có trình độ mới có thể hiểu ý nghĩa sâu xa của chữ huấn Cao là người sáng tạo ra nghệ thuật thư pháp thì chứng tỏ ông không chỉ có trình độ văn học Uyên thâm mà còn có phiếu thẩm mỹ vượt trội. huấn Cao người anh hùng của khí phách là người chủ sướng phất cờ khởi nghĩa chống lại bất công ngang trái của triều đình phong kiến. Đây là việc làm hành động của một anh hùng có chí lớn có khát vọng về sự công bằng đòi quyền lợi cho giai cấp nông dân. Hoạt động phất cờ khởi nghĩa của huấn Cao được Nguyễn tuân lấy từ nguyên mẫu có thực ngoài đời là cao Chu thần Cao bá quát tương truyền vào khoảng thế kỷ thứ 19 Cao bá quát cùng nhân dân đoàn kết chúc cuộc khởi nghĩa quân Mỹ lương nhằm chống lại sự bất công của triều đình phong kiến mặc dù cuộc khởi nghĩa thất bại Cao bá quát bị tử hình nhưng khí phách tinh thần anh dũng của ông mãi trở thành tấm ảnh gương sáng hình mẫu để đời sau tôn vinh ngưỡng mộ Cao bá quát và huấn cao là những con người khoa trương nhưng không mù quáng với tư tưởng phò vua chính thống mà sẵn sàng chịu tiếng làm giặc để hành động vì nghĩa lớn. Khí phách anh hùng của huấn Cao còn được thể hiện khi ông xuất hiện trước cửa để lao xung quanh có nhiều lính canh mặt mũi dữ dằn của vũ khí giao kiếm bọn lính canh có thể dở ra những hành động tiểu nhân thi oai nhưng muốn cao không hề run sợ ông than nhiều của mìnhcắn tôi đó cả cố lên rồi phải rỗ cô thôi. Hành động đổ không cho thấy huấn Cao là người tự do không sợ uy quyền bạo lực hành động ấy cho thấy nhà tù phong kiến chỉ có thể trói buộc huấn Cao và thể xác chứ không trói buộc và tinh thần khi ở trong nhà lao ông vẫn chứng tỏ mình vẫn hao tiền vẫn hộ phong lưu vẫn thản nhiên nhận rượu thì coi đó là hứng sinh mình ngoài nhà tù nghĩa là ông huấn cho rằng việc ăn uống ngủ nghỉ là lẽ sống thường tình của con người nên ông cứ thản nhiên ung dung nhận sự tuyệt đối của quân ngũ thậm chí khi quản ngục lễ phép vào ngục răng không huấn Cao tỏ ra kinh là đến điều người hỏi tao muốn gì ta chỉ có một điều nhà nuôi đừng đặt chân vào đây . Sao cô nói tỏ ra kinh ngạc ấy huấn Cao tưởng sẽ chịu một trận lôi đình Bảo tù và những thủ đoạn tàn bạo của quản ngục nhưng đến cảnh chém chết ông còn chẳng sợ huống chi cái trò tiểu nhân thì oai này khi cho chữ cổ đeo gông chân quấn xiềng huấn Cao vẫn ung dung tự tại tem Hoàn trước cho chữ sáng sớm hôm sau nhận án chém nhưng huấn Cao hiển nhiên nhưng không có chuyện gì sự sống và cái chết như vậy huấn Cao bình thản được chính ngày cuối đời rất là điểm nhân vật tỏa sáng khí phách ngạo nghễ ngang tàn như đang tung hoành trên trận mạc. Huấn Cao không chỉ có tài có khí phách mà còn có thiện lương trong sáng là người có lòng tự trọng việc cho chữ huấn Cao không dễ dãi phải chỗ tri kỷ ông mới cho tính ông vốn sáng từ trừ cho tri kỷ ít chịu cho chữ huấn Cao coi thường tiền bạc quyền thế ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình phải câu đối bây giờ cả đòi huấn Cao của anh mới viết tử hình và một bức chung đường cho ba người bạn thân khi hiểu tấm lòng biệt nhưỡng Nguyên Tài và sở Nguyệt đã nhận lời cho quản ngục ông tỏ ra ân hậu thiếu chút nữa tao phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ câu nói hé mở một lẽ sống đẹp sống phải xứng đáng với tấm lòng chính tấm lòng ấy đã xóa đi vực sâu ngăn cách giúp họ xích lại gần nhau và trở thành tri kỷ. Sau khi cho chữ ông muốn khuyên quản ngục một lời khuyên chân thành tao khuyên thấy của bạn mục Liên thay trốn ở đi ở đây có sự tiên lương rồi cùng men thuốc mất cái đời lương thiện ai chính tài hoa khí phách nhân cách cao thượng của huấn Cao đã cảm hóa nữa nhân cách con người. Như vậy thông qua hình tượng nhân vật huấn Cao Nguyễn tuân đã thể hiện quan niệm về cái đẹp cái đẹp là sự tổng hòa hội tụ của tài năng khí phách lương tâm trong sáng. Hình tượng nhân vật huấn Cao là nhân vật đẹp của lời văn Nguyễn tuân mà ông suốt đời tìm kiếm nay chỉ còn vang bóng qua nhân vật huấn Cao Nguyễn tuân đã thể hiện tình yêu nước thầm kín yêu cái nét đẹp truyền thống củ đoạn thơ thì ngắn nhưng đầy đủ về hình thức nội dung đặt nhân vật vào tình huống độc đáo kịch tính xây dựng hình tượng nhân vật và lãng mạn lý tưởng hóa thủ pháp đối lập ngôn ngữ giàu tính tạo hình. Bước vào văn học là tao bước vào đời sống lần thứ hai vì văn học xây dựng tiêu chí về cái đẹp để con người vươn tới nhân vật huấn Cao trong chữ người tử tù của Nguyễn tuân cũng được coi là một nhân vật đẹp vì đó là một người anh hùng vừa có tài năng khí phách vừa quá thiên lương trong sáng qua nhân vật huấn Cao chúng ta còn học nhiều bài học quý về hoài bão sống lòng dũng cảm và tình yêu bất khuất

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới