Viết một đoạn văn nói về Đức tính trung thực, Dũng cảm của cậu bé Chôm trong bài những hạt thóc giống:

Viết một đoạn văn nói về Đức tính trung thực, Dũng cảm của cậu bé Chôm trong bài những hạt thóc giống:

2 bình luận về “Viết một đoạn văn nói về Đức tính trung thực, Dũng cảm của cậu bé Chôm trong bài những hạt thóc giống:”

  1.  Chôm là cậu bé thật thà, chất phát. Cậu khác với các kẻ ngoài kia lươn lẹo. Vì địa vị, tiền bạc mà có thể độc ác. Thế nên vua mới phải nghĩ ra cách để tìn người nối ngôi như vậy. và Chôm là người may mắn được chọn vì cậu thật tha và dũng cảm.

    Trả lời
  2. Thuở xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi và ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
    Ở làng nọ có chú bé tên là Chôm mồ côi cha mẹ. Cậu cũng đi nhận thóc về và cố chăm sóc mà không một hạt thóc nào nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người chở thóc về kinh đô thu nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng, đến trước vua quỳ tâu:
    – Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc của người nảy mầm được.
    Mọi người sững sờ trước lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé dậy, ôn tồn nói:
    – Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào chúng còn nảy mầm được. Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta.
    Rồi nhà vua dõng dạc tuyên bố:
    – Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
    Chôm được truyền ngôi và trở thành một ông vua đức trí hiền tài.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới