Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, cùng nhà cùng thân Yêu nhau thể tay chân, Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, cùng nhà cùng thân Yêu nhau thể tay chân, Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy
CÂU 1 TỪ CÓ XUẤT HIỆN MẤY LẦN TRONG VĂN BẢN ? ĐIỆP TỪ CÓ MANG HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT NHƯ THẾ NÀO .

1 bình luận về “Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, cùng nhà cùng thân Yêu nhau thể tay chân, Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy”

  1. 1.
    +Phép điệp từ: cùng
    ->Từ” cùng” được lặp lại hai lần.
    =>Tác dụng của phép điệp: thể hiện sự gắn bó chặt chẽ, mật thiết của anh em trong nhà. Anh em đều là những người có quan hệ về máu mủ, tình cảm vì vậy phái biết yêu thương, quan tâm và chăm sóc, che chở cho nhau. Đồng thời, phép điệu giúp tạo nhịp điệu nhẹ nhàng, giúp bài thơ như một lời khuyên thủ thỉ, tâm tình chân thành.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới