Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ

Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai?

Câu 2: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào để viết đoạn văn? Đoạn văn trên ai là người kể chuyện? Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy?

Câu 3: Tìm ra một phép so sánh có trong đoạn văn trên? Cho biết đó là kiểu so sánh nào ?

2 bình luận về “Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ”

  1. $\text{#A}$
    Câu 1 : 
    $-$ Trích văn bản : ”Bài học đường đời đầu tiên”
    $-$ Tác giả : Tô Hoài
    Câu 2 :
    $-$ PTBĐ chính : miêu tả
    $-$ Dế Mèn tự kể về câu chuyện của mình $->$ Sinh động , chân thực 
    $-$ Ngôi kể : Thứ nhất – xưng ”tôi”
    Câu 3 :
    $-$ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc
    $->$ So sánh ngang bằng

    Trả lời
  2. Câu 1:
    – Đoạn văn trên trích từ văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên”
    – Tác giả: Tô Hoài
    Câu 2:
    – PTBĐ chủ yếu: Miêu tả
    – Nhân vật Dế Mèn là người kể chuyện
    – Người kể chuyện ở ngôi thứ 3
    Câu 3: Phép so sánh trong đoạn: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
    -> Kiểu so sánh: So sánh ngang bằng.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới