Trong câu ” Tiếng hát của Tần Thanh thật mạnh mẽ trầm hùng khiến cây cối cũng xúc động; mây trời cũng phải dừng lại, lơ lửng

Trong câu ” Tiếng hát của Tần Thanh thật mạnh mẽ trầm hùng khiến cây cối cũng xúc động; mây trời cũng phải dừng lại, lơ lửng giữa trời để lắng nghe” đã sử dụng BPTT nào? Nêu giá trị biểu đạt của BPTT ấy?

2 bình luận về “Trong câu ” Tiếng hát của Tần Thanh thật mạnh mẽ trầm hùng khiến cây cối cũng xúc động; mây trời cũng phải dừng lại, lơ lửng”

  1. BPTT: Nhân Hóa
    Nhân hóa cây cối, mây trời
    Tác dụng:
    + Khiến câu văn gợi hình, gợi cảnh
    + Tạo cho người đọc thấm thía được cái tiếng hát của Tần Thanh, cái tiếng hát đầy mãnh liệt, đầy lai hùng ấy đã khiến ngay cả đất trời, sự vật cũng phải đảo điên, lắng nghe và đồng thời, tạo cho người đọc hiểu được tâm tình, cái tâm tình hưởng thụ tiếng hát đầy oai hùng và mãnh liệt ấy

    Trả lời
  2. ⇒ Biện pháp tu từ : nhân hóa
    Ta có thể thấy các hình ảnh được nhân hóa rất rõ trong đoan văn :
    – Cây cối xúc động ( Xúc động là hình ảnh để nói về cảm xúc con người )
    – Mây trời cũng phải dừng lại , lơ lửng .. lắng nghe ( Dừng lại có nghĩa là đang đi nhưng lại dừng lại . Điều này dùng để tả hành động của con người . Lắng nghe cũng là từ chỉ hoạt động của con người )
    Tác dụng
    ⇒ Nhấn mạnh tiếng hát của Tần Thanh . Làm cho người đọc ấn tượng về tiếng hát của Tần Thanh . Và đồng thời cũng làm nổi bậc cho tiếng hát của Tần Thanh . 
    ⇒ Có tác dụng làm gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới