Các văn bản đã học: Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi), Dọc đường xứ Nghệ (Sơn Tùng) và Buổi học cuối cùng (Đô-đê) đề

Các văn bản đã học: Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi), Dọc đường xứ Nghệ (Sơn Tùng) và Buổi học cuối cùng (Đô-đê) đều có những nội dung thể hiện lòng yêu nước. Ý kiến của em như thế nào?
giúp mik nhanh vs ạ!

2 bình luận về “Các văn bản đã học: Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi), Dọc đường xứ Nghệ (Sơn Tùng) và Buổi học cuối cùng (Đô-đê) đề”

  1.  Mở đầu: Nêu vấn đề cần trình bày
       Cả ba văn bản đều có nội dung liên quan đến tinh thần yêu nước nhưng mỗi văn bản có cách thể hiện rất khác nhau
    – Nội dung chính: Dựa vào các ý đã tìm được, trình bày ý kiến của mình theo một trình tự nhất định.
    + Nêu cách hiểu về lòng yêu nước thể hiện cụ thể ở mỗi văn bản
        Lòng yêu nước thể hiện ở văn bản Buổi học cuối cùng là tình cảm trân trọng yêu quý tiếng Pháp của thầy Ha-men, của dân làng và cậu bé Phrăng… Ở văn bản Dọc đường xứ Nghệ là… Ở văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng là…
    + Nêu lí lẽ vì sao những biểu hiện đó được coi là lòng yêu nước
        Hành động chế vũ khí (tên, nỏ) bắn giặc Pháp xâm lược là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước ở chú Võ Tòng.
         Những cảnh vật dọc đường với những thắc mắc của bé Côn hay câu trả lời của cụ Phó bảng, tuy chỉ là những suy nghĩ, cảm xúc, không phải là hành động cụ thể nhưng vẫn là biểu hiện của lòng yêu nước
         Yêu tiếng mẹ đẻ cũng được coi là biểu hiện của lòng yêu nước…
    – Kết thúc: Tóm tắt, khẳng định lại ý kiến đã nêu của mình và liên hệ với cuộc sống hiện nay
       Không nên hiểu lòng yêu nước một cách hạn hẹp, chẳng hạn quan niệm: chỉ ra trận đánh giặc mới là yêu nước. Yêu nước còn được thể hiện bằng nhiều cách thức, hành động… khác nhau

    Trả lời
  2. Bài làm
    Theo em cả 3 văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng”, “Dọc đường xứ Nghệ”,” Buổi học cuối cùng” -> Đều nói về chủ đề lòng yêu đất nước 
    * Trong “Người đàn ông cô độc giữa rừng” xuất phát từ tinh thần gan dạ, quả cảm của những con người bình dị , chân chất nơi phương Nam 
    * “Buổi học cuối cùng” lòng yêu nước, yêu tiếng mẹ, yêu nghề dạy học  để của nhân vật thầy giáo  
    * “Dọc đường xứ Nghệ ” ba cha con đang bàn luận về di tích lịch sử, những địa danh nổi tiếng cùng với những câu chuyện gắn liền với nó. từ đó giúp con người hiểu hơn về cội nguồn dân tộc và càng yêu hơn đất nước, tổ quốc quên minh
    -> Như vậy cả 3 văn bản trên đều thể hiện tinh thần yêu nước ở nhiều phương diện khác nhau 
    #chihoang2626 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới