. Giải nghĩa từ loắt choắt. Ngày Huế đổ máu(1) Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè(2). Chú bé loắt choắt Cái xắc(

. Giải nghĩa từ loắt choắt.
Ngày Huế đổ máu(1)
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè(2).
Chú bé loắt choắt
Cái xắc(3) xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô(4) đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…

2 bình luận về “. Giải nghĩa từ loắt choắt. Ngày Huế đổ máu(1) Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè(2). Chú bé loắt choắt Cái xắc(”

  1. Từ loắt choắt trong bài thơ có nghĩa là: dáng người lùn mà nhẹ, bé nhỏ quá (được gọi là loắt choắt)
    Đổ máu: tổn thất về người, người thiệt mạng hoặc bị thương trên chiến trường.
    Hàng Bè: một con phố nhỏ ở Hà Nột và Huế.

    Trả lời
  2. loắt choắt: dáng người lùn mà nhẹ, bé nhỏ quá (được gọi là loắt choắt)
    Đổ máu: tổn thất về xương máu, sinh mạng con người
    Hàng Bè: một con phố nhỏ ở Hà Nột và Huế.
    Cái xắc: Cái xắc là vật dụng đựng những lá thư của người đưa thư, mà ở đây là hình ảnh chú bé Lượm làm nhiệm vụ đưa thư liên lạc, trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu.
    Ca lô: 1 loại mũ

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới