“Hôm sau lão hạt sáng nhà tôi l.Vừa thấy tôi,lão báo ngay -Cậu vàng đi đời rồi ,ông giáo ạ! -Cụ bán rồi? <

“Hôm sau lão hạt sáng nhà tôi l.Vừa thấy tôi,lão báo ngay

-Cậu vàng đi đời rồi ,ông giáo ạ!

-Cụ bán rồi?

– Bán rồi! Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vui vẻ.Nhưng trông lãi cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc.Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão hạc. Tôi hỏi cho có chuyện.

-thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”

Câu 1 xác định phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích

Câu 2 tìm những chi tiết thể hiện nhân vật lão hạt. Qua đó nêu cảm nhận của em về nhân vật.

Câu 3 đoạn văn trên được kể ở ngôi nào? Nêu tác dụng của ngôi kể ấy trong việc kể chuyện

Câu 4 xác định trạng ngữ trong đoạn văn trên

Câu 5 câu văn : cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Là câu đơn hay câu ghép? Tại sao?

1 bình luận về ““Hôm sau lão hạt sáng nhà tôi l.Vừa thấy tôi,lão báo ngay -Cậu vàng đi đời rồi ,ông giáo ạ! -Cụ bán rồi? <”

  1. 1.
    – Phương thức biểu đạt: Miêu Tả (Tự sự – Biểu cảm).
    – Nội dung chính: Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng.
    2.
    – Chi tiết: ”lão cố làm ra vẻ vui vẻ”, ”lão cười như mếu”, ”đôi mắt ầng ậng nước”, ”mặt lão đột nhiên co rúm lại, những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra”, ”đầu nghẹo sang một bên, lão khóc hu hu”
    => Lão là người giàu tình cảm, nghèo nàn, bần khổ, sau khi bán chó thì cắn dứt lương tâm, đau khổ tận cùng.
    3.
    – Đoạn văn trên được kể ở ngôi thứ nhất.
    to Tác dụng: Giúp người kể gần gũi, chứng kiến toàn bộ cảnh đời của lão Hạc nên câu chuyện do ông giáo thuật lại sẽ trở nên chân thực, giàu cảm xúc, mở rộng hình ảnh. 
    4.
    – Trạng ngữ: ”hôm sau”.
    5.
    – Câu trên là câu ghép vì cấu tạo gồm có 2 cụm.
    CN1: cái đầu lão 
    VN1: ngoẹo vềm ột bên
    CN2: cái miệng móm mém của lão 
    VN2: mếu như con nít
    * Dùng quan hệ từ: ”và” để nối 2 mạch câu.
    $#T$

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới