Yếu tố nào cho thấy văn bản “người đàn ông cô độc giữa rừng” là văn bản đậm chất Nam Bộ

Yếu tố nào cho thấy văn bản “người đàn ông cô độc giữa rừng” là văn bản đậm chất Nam Bộ

2 bình luận về “Yếu tố nào cho thấy văn bản “người đàn ông cô độc giữa rừng” là văn bản đậm chất Nam Bộ”

  1. Yếu tố nào cho thấy văn bản “người đàn ông cô độc giữa rừng” là văn bản đậm chất Nam Bộ:
    +Sử dụng nhiều từ ngữ địa phương Nam Bộ( tía, má, xuồng, khám…)
    +Phong cách sinh hoạt: di chuyển bằng xuồng
    +Tính cách: phóng khoáng, thật thà, sống tình cảm, thẳng thắn
    +Phong cảnh: núi rừng và sông nước 

    Trả lời
  2. +Lời nói của Võ Tòng với tía nuôi
    +Câu nói cảm ơn trang trọng của ông Hai không phải là lời cảm ơn riêng của bản thân ông mà là ông trang trọng gửi lời cảm ơn của người dân Nam Bộ nói riêng, nhân dân cả nước nói chung cho Võ Tòng vì đã làm mũi tên để giết giặc. Lời đáp lại của Võ Tòng đã thể hiện lên chí hướng chung của hai nhân vật đó là chống giặc cứu nước!

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới