Văn bản đã học: ”Người đàn ông cô độc giữa rừng” (Đoàn Giỏi), ”Dọc đường xứ Nghệ” (Sơn Tùng) và ”Buổi học cuối cùng” (Đ

Văn bản đã học: ”Người đàn ông cô độc giữa rừng” (Đoàn Giỏi), ”Dọc đường xứ Nghệ” (Sơn Tùng) và ”Buổi học cuối cùng” (Đô-đê) đều nói đến những biểu hiện của lòng yêu nước. Ý kiến của em như thế nào?
chỉ nêu ý kiến về một trong 3 bài trên

2 bình luận về “Văn bản đã học: ”Người đàn ông cô độc giữa rừng” (Đoàn Giỏi), ”Dọc đường xứ Nghệ” (Sơn Tùng) và ”Buổi học cuối cùng” (Đ”

  1. – Theo em ý kiến trên là hoàn toàn đúng. 3 văn bản đã học có thể đưa đến cho chúng ta cách nhìn khác nhau nhưng đều là biểu hiện của yêu nước. Nó không phải chỉ là sự đấu tranh mới là yêu nước, có thể đó là sự yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp của đất nước đó cũng là lòng yêu nước. Hay ”Buổi học cuối cùng” (Đô-đê) nó thể lòng yêu nước qua sự yêu và trân trọng tiếng mẹ đẻ của mình.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới