viết bài văn trình bày suy nghĩ về những lời trêu chọc quá đà khiến ta tổn thương

viết bài văn trình bày suy nghĩ về những lời trêu chọc quá đà khiến ta tổn thương

2 bình luận về “viết bài văn trình bày suy nghĩ về những lời trêu chọc quá đà khiến ta tổn thương”

  1. Không ai là không từng bị trêu chọc cho dù là những chuyện như thế nào thì cũng có thể vẫn bị trêu chọc.Nhưng chúng ta phải biết giới hạn của sự trêu chọc đó .Nhiều người có thói quen trêu xong thấy vui lại trêu quá đà làm người khác cảm thấy tổn thương.Vì chưa biết đặt bản thân vào người khác và đặt bản thân vào cảm nhận của những người chúng tr trêu chọc.Trêu chọc để thay đổi không khí căng thẳng để mọi thứ thoải mái hơn thì việc trâu chọc đấy thì không ai cảm thấy khó chịu.Còn kiểu trêu chọc người ta cho một việc nào đó không xứng đáng và chỉ để thoả mãn thú vui của mình thì khồn nên.Điều đó sẽ làm người bị trêu trọc sẽ buồn hoặc đến nỗi tổn thương.Trêu chọc để bôi xấu họ,và sử dựng những từ ngữ không thích hợp trong câu nói của mình thì sẽ làm mất lòng người khác,nhận được cái nhìn không tốt từ mọi người.Nên trước khi trêu chọc hoặc nói câu gì đó thì chứng ta phải suy nghĩ kĩ xem điều đó có làm ảnh hưởng đến người khác không,cảm nhận của họ như thế nào khi chúng ta làm như vậy.Hãy dữ những lời nói của chúng ta vì khi nói ra những câu từ gì thì không thể rút lại được.Cũng nên tránh trường hợp quá đà trong trêu trọc và phải biết suy nghĩ kĩ trước những việc làm của chính bản thân mình.

    Trả lời
  2. hững khi chúng ta trêu ghẹo ai đó, ta thường nghĩ về sự xấu hổ đó theo một cách hoàn toàn tiêu cực, ta tin chắc rằng trêu chọc kiểu gì cũng đều thật tệ, và rằng chẳng ai muốn bị xấu hổ cả.
    Tuy nhiên, sự xấu hổ có thể là một sức mạnh kì diệu thôi thúc những hành vi tích cực.
    Trong khi, thật không tốt cho sức khỏe tí nào khi chịu đựng sự xấu hổ vì những thứ không thể cứu vãn, hoặc xấu hổ khi nhận lấy những lời hồi đáp thóa mạ không đáng có, sẽ lành mạnh hơn nếu ta cảm nhận được sự ngượng ngùng như những vết kim đâm đối với những chuẩn mực thể hiện sự kính trọng của xã hội, gia đình và với chính bản thân mình.
    Mẹo để đối phó với nỗi xấu hổ đó chính là “liều lượng”: quá nhiều sự xấu hổ một cách cố tình thì sẽ là chất độc , ngược lại, một chút sự xấu hổ lại thúc đẩy ta hành động.
    Những trò đùa lành mạnh mang đến sự hổ thẹn một cách đúng đắn, với liều lượng vừa phải.
    Chúc cậu học tốt, vote cho mình 5* nhé!

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới