….”Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây

….”Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô – en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này, trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo Ấy bà thương cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! cháu văn bà bà xin với Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc người không từ chối đâu” Tìm các thán từ và tình thái từ có trong đoạn trích trên?

2 bình luận về “….”Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây”

  1. ….”Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô – en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này, trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo Ấy bà thương cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! cháu văn bà bà xin với Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc người không từ chối đâu”
    Thán từ: 
    +ơi: Thán từ gọi đáp
    Tình thái từ: 
    +biết bao: Tính thái từ cấu tạo câu cảm thán( bộc lộ cảm xúc, biểu thị sắc thái, tình cảm của nhân vật cô bé bán diêm)

    Trả lời
  2. $#Buonbanngo789$
    -Từ “ơi” trong “bà ơi” là Thán từ dùng để gọi đáp.
    – Từ “với” trong câu văn ” Em bé reo lên, cho cháu đi với !” là tình thái từ.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới