Đọc “Chiếu dời đô” người dân Việt Nam qua nhiều thời đại vẫn thấy lòng xúc động. Điều gì về nội dung và nghệ thuật của văn

Đọc “Chiếu dời đô” người dân Việt Nam qua nhiều thời đại vẫn thấy lòng xúc động. Điều gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản đã tạo nên điều đó. Bằng 1 đoạn văn tổng-phân-hợp hãy làm rõ điều đó (sử dụng 1 câu cảm thán và 1 câu ghép nếu có thể)

1 bình luận về “Đọc “Chiếu dời đô” người dân Việt Nam qua nhiều thời đại vẫn thấy lòng xúc động. Điều gì về nội dung và nghệ thuật của văn”

  1.  Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư[1], bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội).
    Theo ý kiến của GS Trần Quốc Vượng[2], Chiếu dời đô đã khẳng định được vai trò của kinh đô Thăng Long,[3] là tác phẩm khai sáng văn học triều Lý. Tuy nhiên, Chiếu dời đô chưa nêu bật được tinh thần dân tộc[4] và khát vọng độc lập[5], hơn nữa ngôn ngữ sử dụng trong văn bản này mang đượm màu sắc dị đoan, phong thủy

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới