III. Khoanh tròn lỗi sai trong những câu sau ở phần gạch dưới A,B,C hoặc D: 1. I has breakfast at 6:30 every day. I go to sch

III. Khoanh tròn lỗi sai trong những câu sau ở phần gạch dưới A,B,C hoặc D:
1. I has breakfast at 6:30 every day. I go to school at 7:30.
A B C D have
3. Nam dontlike milk. Helikes chocolate.
A B C D
4. The book are very good. She would liketo read it now.
A B C D
5. What color are her hair? It isred.
A B C D
6. Is there some water in the bottle?
A B C D
7. There areanychildrenin your room.
A B C D
8. She would likessomemilk and bananas.
A B C D
9. Vui feel hungry. She wantsto eatsomething.
A B C D
10. There isntanybookson the table.
A B C D

2 bình luận về “III. Khoanh tròn lỗi sai trong những câu sau ở phần gạch dưới A,B,C hoặc D: 1. I has breakfast at 6:30 every day. I go to sch”

  1. 1. has -> have
    – Chủ ngữ “I” đi với động từ nguyên mẫu ở thì HTĐ
    3. don’t -> doesn’t
    – Nam là chủ ngữ số ít => mượn trợ động từ “does” trong câu phủ định thì HTĐ
    4. are -> is
    – The book: là chủ ngữ số ít => dùng “is”
    5. are -> is
    – Her hair là chủ ngữ số ít => dùng “is”
    6. some -> any
    – any: dùng trong câu nghi vấn, phủ định
    – some: dùng trong khẳng định
    7. any -> some
    – giải thích giống câu 6
    8. likes -> like
    – would like+ to V: muốn làm gì
    9. feel -> feels
    – Vui là chủ ngữ số ít => V thêm “s/ es”
    10. books -> book
    – có động từ tobe “is” => dùng N số ít

    Trả lời
  2. $\text{1. }$has => have
    – Cấu trúc: S+ V(s/es)
    – Chủ ngữ “I” ngôi thứ nhất nên giữ nguyên động từ
    – “have/ has+ breakfast”: ăn sáng
    $\text{2. }$don’t => doesn’t
    – Cấu trúc: S+ doesn’t/ don’t+ V(nguyên mẫu)
    – Chủ ngữ “Nam” số ít nên dùng trợ động từ: does
    – Phủ định thêm “not”: doesn’t
    $\text{3. }$are => is
    – Chủ ngữ “the book” số ít nên dùng tobe: is
    $\text{4. }$are => is
    – Chủ ngữ “hair” là danh từ không đếm được => Tobe luôn chia số ít: is
    $\text{5. }$some => any
    + “some” dùng trong câu khẳng định
    + “any” dùng trong câu phủ định, nghi vấn
    $\text{6. }$any => some
    + “some” dùng trong câu khẳng định
    + “any” dùng trong câu phủ định, nghi vấn
    $\text{7. }$likes => like
    – Cấu trúc: S+ would like+ N
    $\text{8. }$ feel => feels
    – Cấu trúc: S+ V(s/es)
    – Chủ ngữ “Vui” số ít nên động từ cần chia: feel => feels
    $\text{9. }$isn’t => aren’t
    – Trước “Any+ danh từ số nhiều” dùng tobe: are
    $\text{# Themoonstarhk}$

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới