Phân tích bức tranh thiên nhiên đoạn 1 bài thơ Tây Tiến và hình ảnh ng lính trog bài thơ mn giúp em phải nộp trong ngày.

Phân tích bức tranh thiên nhiên đoạn 1 bài thơ Tây Tiến và hình ảnh ng lính trog bài thơ mn giúp em phải nộp trong ngày.

1 bình luận về “Phân tích bức tranh thiên nhiên đoạn 1 bài thơ Tây Tiến và hình ảnh ng lính trog bài thơ mn giúp em phải nộp trong ngày.</”

  1. Có ý kiến cho rằng:”nhà tôi là người dẫn đường đưa chúng ta đến xứ sở của cái đẹp muốn sáng tạo ra cái đẹp” người nghệ sĩ phải chất lọc được cuộc sống bản thân người nghệ sĩ phải có tài năng tạo ra những trang văn tả hoa đẹp phải có hiểu biết sâu rộng có tâm hồn tinh tế nhạy cảm. Quang Dũng là một nghệ Sĩ đa Tài làm thơ vẽ tranh soạn nhạc ở lĩnh vực nào ông cũng am tường nhưng trước hết ông là một nhà thơ với hồn thơ phóng khoáng lãng mạn hồn hậu tài hoa. Bài thơ Tây Tiến là một trong những thi phẩm đặc sắc của Quang Dũng giúp trong tập may đầu ô năm 1986 bài thơ là những hồi ức kỷ niệm về những tháng năm gian khổ và hào hùng của quân và dân ta đoạn mở đầu của bài gồm 14 câu đã tái hiện thành công hình tượng người lính trên chặng đường hành quân gian lao vất vả (trích thơ). Bài thơ được viết năm 1948 tại phủ lưu tranh trong nỗi nhớ đơn vị cũ bài thơ ban đầu có tên là nhớ Tây Tiến sau đổi thành Tây Tiến. thời gian thành lập năm 1947 Thành phần tham gia chủ yếu là học sinh sinh viên trí thức Hà Thành đó là những chàng trai 18 đôi mươi trẻ tuổi trẻ là một đầu lòng yêu nước địa bàn hoạt động khá rộng kéo dài từ các tỉnh Sơn la Lai Châu Hòa Bình đến Thanh Hóa sầm nứa nhiệm vụ phối hợp với bộ đội nào bảo vệ biên giới việt-lào làm tiêu hao lực lượng ổn định ở thượng nào góp phần bảo vệ mảnh đất miền tây và góp phần kháng chiến trường kỳ dân tộc đòi sống hết sức gian khổ thiếu thốn nhưng những chàng lính trẻ lạc quan yêu đời hướng về phía trước với lời thầy viết tự cho tổ quốc quyết sinh sẵn sàng cống hiến cho đất nước. Bài thơ là nỗi nhớ là hồi ức về tháng ngày gian khổ vượt núi băng rừng bài thơ là sự kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng . Đây là sản phẩm xuất sắc nhất của đời thơ Quang Dũng là sản phẩm tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Cả bài thơ Tây Tiến gồm bốn đoạn kết cấu theo dòng hồi tưởng làm sống lại cả một thời Tây Tiến với những nẻo đường gian nao mà họ phải vượt qua cũng từ đó cái tôi lãng mạn của Quang Dũng được bộc lộ rõ nét. Hai câu đầu là nỗi nhớ khái quát về đoàn quân Tây Tiến. “Sông mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”. Đây là khúc dạo đầu của nỗi nhớ nỗi nhớ đơn vị cũ đồng đội cũ chào dân khiến nhà thơ thốt lên thành tiếng gọi gọi Tây Tiến -gọi đơn vị cũ mà như gọi người thân yêu. Câu thơ có bảy chữ thì bốn chữ chỉ tên riêng sự xuất hiện của những địa danh ấy khiến nỗi nhớ chảy dài theo chiều không gian. Sau tiếng gọi ấy là hai từ”nhớ”được Điệp lại, chữ”nhớ”thứ nhất là nhớ rừng núi Tây Bắc nhớ về địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến, chữ” nhớ” thứ hai là nhớ chơi vơi đó là nỗi nhớ đau đáo không nguội đóng mãi trong lòng người chiến sĩ là nỗi nhớ giữa hai khu vực giữa quá khứ và hiện tại giữa xưa và nay. Như vậy nỗi nhớ là trạng thái cảm xúc vô hình trừu tượng không có hình khối màu sắc nhưng cái tài của người nghệ sĩ làm cụ thể hóa được nỗi nhớ”nhớ chơi vơi”. Tiếng gọi cùng nỗi nhớ đã khôi nguồn đánh thức bao kỉ niệm về một thời kỳ chiến đó là kỷ niệm về núi rừng miền núi Tây Bắc và cung đường hành quân về tình đồng chí đồng đội tình quân dân cá nước. 10 câu tiếp là nỗi nhớ chặng đường hành quân đầy gian lao thử thách trên nền thiên nhiên hùng vĩ. 6 câu đầu. “xài khao sương lấp đoàn quân mỏi. Mường lát hoa về trong đêm khơi. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm. Heo hút cồn mây xuống ngửi trời. Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống. Nhà ai pha luông mưa xa khơi”. “Xài khao” mường lát”” pha luông” là những địa danh miền đất toàn quân Tây Tiến đã đi qua, hình ảnh”xài khao xuống đất đoàn quân mỏi”gọi những không gian mịt mù sương khói lạnh lẽo của núi rừng đoàn quân Tây Tiến đã bao ngày đêm dãi gió dầm mưa vượt núi băng rừng tai nghe như tiếng hơi thở mệt nhọc bước chân nặng nề trên mỗi chặng đường hành quân của các anh”nhưng rùa thử vàng gian nan thử sức”bằng ý chí nghị lực các anh đã vượt lên hoàn cảnh một trong những đặc trưng nổi bật của thiên nhiên Tây Bắc là núi cao thăm thẳm. “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm. Heo hút cồn mây súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”. Thủ pháp đối lập”dốc lên khúc khuỷnh”đối lập với”dốc thăm thẳm”đối lập”ngàn thước lên cao””ngàn thước xuống”cách ngắt nhịp 4/3 khiến câu thơ như bị bẻ gãy gãy hai chiều lên xuống của núi cao dốc đèo. Đặc biệt những từ láy tượng hình như khúc khuỷu thăm thẳm heo hút chỉ đặc tả thiên nhiên dữ dội hoang sơ hùng vĩ của miền Tây Bắc mà còn gọi liên tưởng chặng đường hành quân của người lính như trận đồ bát quái nguy hiểm trắc trở nên thác xuống ghềnh để thử thách lòng can đảm của các anh có những chặng đường là vực sâu thăm thẳm không đáy của những chặng đường phải đi qua những ngọn núi cao chót vót tưởng như là đường lên trời nhưng người lính Tây Tiến:. “Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi. Vực sâu thăm thẳm vực nào sâu bằng khí căm thù. “. Người lính chinh phục được những ngọn núi dốc đèo tưởng chừng đi giữa mây trời mái đầu họng súng của các anh chạm tới đỉnh trời chữ gửi là cách nói nhân hóa phóng đại để thể hiện đi ngổn ngang nghênh ngang bạn của người lính trẻ đó không phải là chân trời mà là ngửi trời điều đó chứng tỏ thiên nhiên càng khốc liệt bao nhiêu thì người lính càng ý chí nghị lực bấy nhiêu mặc dù gian khổ như vậy nhưng người lính vẫn có một tâm hồn lãng mạn mở rộng tầm nhìn để cảm nhận vẻ đẹp nên thơ của những cánh hoa rừng thấy trong màn mưa găng. “Thấy trong màn mưa găng. Vài ngõ nhà nhỏ ẩn hiện. Thấp thoáng ở pha luông”. Như vậy Quang Dũng đã tô đậm cái phi thường của người lính Tây Tiến các anh đã vượt núi băng rừng trèo đèo lội suối để giữ trọn lời thề”quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”trở Thành sự thật. Hai câu tiếp nói về sự mất mát khi sinh của người lính Tây Tiến. “Anh bạn dãi dầu không bước nữa. Gục lên xuống mũ bỏ quên đời”. Quang Dũng không ngần ngại nói đến sự mất mát hi sinh trong chiến tranh những hình ảnh”dãi dầu không bước nữa”,”gục ngã”,” nên xuống mũ”,” bỏ quên đời”gọi hiện thực khốc liệt của chiến tranh không phải cuộc dạo chơi mà là cuộc chiến khúc tuyệt của những người lính phải bỏ mạng trên chặng đường hành quân ấy đã hi sinh Tuy nhiên chết không có nghĩa là hết”có những cái chết là sự gieo mầm cho sự sống cho chân lý mọc lên”người lính Tây Tiến ngã xuống khẳng định một chân lý đó là lòng yêu quê hương đất nước là tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh đó là cái chết sự hi sinh cao cả nói như Tố Hữu. “Có cái chết hóa thành bất tử. Có những lời hơi mọi bài ca”. Hai câu tiếp Quang Dũng không chị nhớ thiên nhiên miền Tây hùng vĩ dữ dội có dốc Cao vực thẳm mà mảnh đất ấy còn có những quy luật riêng đặc trưng của núi rừng. “Chiều chiều oai linh thác gầm thét. Đêm đêm mường hịch cọp trêu người”. Những âm thanh “khác gầm thét”,”cọp trêu người “là những âm thanh nguy hiểm đối với người lính họ không chỉ thiếu thốn vật tư mà họ còn gặp thú dữ nơi rừng thiêng nước độc nhưng tất cả cũng không ngăn cản được bước chân mở núi băng rừng tiến về phía trước của các anh. Hai câu cuối kết thúc đoạn thơ là điểm dừng chân của người lính ở bản làng. “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói. Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”. Nếu những câu trước là ông hưởng chúc chắc gân guốc thì câu thơ này tạo cảm giác êm dịu ấm áp với các anh được sống trong tình quân dân thắm thiết đó là các anh nhận được sự che chở đùm bọc của đồng bào Tây Bắc hưởng bữa cơm nồng ấm được cảm nhận hương thơm nếp xôi đầu mùa khiến bao mệt nhọc nhằn tan biến tình quân dân chia ngọt sẻ Bùi trong kháng chiến chúng ta còn gặp trong Việt Bắc của Tố Hữu. “Thương nhau chia củ sắn lùi. Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng”. những kỷ niệm đơn sơ nhỏ bé trên đường hành quân có khả năng làm ấm lòng trở thành điểm tựa tinh thần giúp các anh bước tiếp những chặng đường phía trước để hoàn thành nhiệm vụ lý tưởng cao cả của người lính cụ Hồ trong kháng chiến. Tóm lại đoạn thơ chỉ có 14 câu nhưng giống như một bức họa tái hiện về một mốc son lịch sử của dân tộc ngôn ngữ văn chương đúng là loại thơ phi vật thể không hình khối không mù mịt nhưng lại có khả năng vẽ lên trong tưởng tượng của người đọc một cách sinh động y như thật ta có thể đặt tên cho đoạn thơ bức tranh này là chặng đường hành quân của người lính cụ Hồ trong bức tranh ấy những người lính là nhân vật trung tâm là linh hồn bức tranh không chỉ thể hiện khí phách của người thời chống Pháp mà còn thể hiện sức mạnh tinh thần của toàn dân tộc. Đoạn thơ Tuy ngắn nhưng giống như một bài thơ nhỏ tương đối đầy đủ về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Đoạn thơ đã xây dựng thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền thiên nhiên hùng vĩ dữ dội mỹ lệ của miền Tây Bắc. Sử dụng thành công bút pháp”thi trung hữu họa”ngôn ngữ hình ảnh thơ gân guốc khỏe khoắn để thể hiện vẻ đẹp kiên cường dũng mãnh của người lính Tây Tiến sử dụng sinh động các biện pháp tu từ đối lập, điệp từ, nhân hóa. “Thơ là sự rung động tâm hồn mình và làm rung động tâm hồn người khác”bài thơ Tây Tiến nói chung và đoạn thơ Tây Tiến nói riêng đã làm rung động biết bao trái tim bạn đọc đoạn thơ đã tải hiện cung đường hành quân của người lính Tây Tiến trên nền cảnh thiên nhiên hùng vĩ Mỹ Lệ không chỉ vậy còn hướng cho chúng ta đến xứ sở của cái đẹp đó là tình yêu quê hương đất nước tha thiết tinh thần chiến đấu dũng cảm ý chí nghị lực kiên cường và tinh thần lạc quan cách mạng

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới