so sánh điểm giống nhau và khác nhau trong thơ hai-cư và thơ đường

so sánh điểm giống nhau và khác nhau trong thơ hai-cư và thơ đường

1 bình luận về “so sánh điểm giống nhau và khác nhau trong thơ hai-cư và thơ đường”

  1. – Điểm chung : Đều là những thể thơ ngắn gọn và thường viết về những cảm xúc của con người trước hình ảnh thiên nhiên, là thành tựu độc đáo và xuất sắc của Trung Quốc và Nhật Bản.
    – Điểm khác biệt 
    (1)
    + Đường : Ra đời khoảng TK7-TK10 (618-907) – phát triển vào thời Đường, trong thời đường, cả Nho, Phật, Đạo đều thịnh, tuy nhiên, ảnh hưởng thống lĩnh vẫn là của Nho giáo
    + Hai-cư : Ra đời TK17 và phát triển mạnh vào thời kì Edo (1603-1867). Thơ Hai-cư hình thành và phát triển trong thời Mạc phủ, ảnh hưởng thống lĩnh thuộc về Phật giáo 
    (2)
    + Đường : Các nhà thơ Trung Quốc thời Đường, hầu hết đều có liên quan tới con đường khoa cử công danh, gắn với nhà nước phong kiến (các tác giả nổi tiếng : Lý Bạch, Đỗ Phủ,…)
    + Hai-cư : Những nhà thơ Hai-cư nổi tiếng của Nhật Bản : Basho  là thiền sư
    -> Sự khác nhau về xuất thân của tác giả ảnh hưởng đến tư tưởng trong sáng tác thơ ca

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới