viết đoạn văn phân tích hình tượng người nông dân trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

viết đoạn văn phân tích hình tượng người nông dân trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

1 bình luận về “viết đoạn văn phân tích hình tượng người nông dân trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

  1. Có ai đã từng nói rằng:”sáng tạo nghệ thuật cũng giống như việc thả diều con diều dù có bay bỏng bao nhiêu vẫn phải có một sợi dây gắn liền với mặt đất”. Trong văn tế nghĩa sĩ cần guộc của Nguyễn đình triệu sợi dây gắn kết nghệ thuật với cuộc sống đó là hiện thực chiến tranh đất nước có giặc ngoại xâm và những người nông dân nghĩa sĩ sẵn sàng bỏ lại gia đình bỏ lại cuộc sống êm đềm sông pha trận mạc để gánh vác sứ mệnh cao cả của dân tộc, từ hiện thực khúc liệt của chiến tranh Nguyễn đình chiểu đã xây dựng hình tượng dũng cảm kiên cường cho tổ quốc quyết sinh. Nguyễn đình chiểu là tác giả tiêu biểu cho nền văn học trung đại Việt Nam là một nhà thơ nhà văn yêu nước thương dân tha thiết ông có quan điểm sáng tác văn chương tiến bộ qua văn chương giống như một con thuyền chở đạo lý ngòi bút nhà văn là thứ vũ khí đàn giang trừ bạo. “Chơi bao nhiêu đảo thì không thắng đấm mấy thằng gian biết chẳng tà”. Đêm ngày 16 tháng 12 năm 1968 những người nông dân nghĩa sĩ đã tập kích dồn quân Pháp ở cần guộc và làm chủ dồn dập được hai ngày sau đó bị chúng phản công và thất bại khiến 20 nghĩa sĩ hi sinh để bày tỏ sự tiếc thương vô hạn tuần phủ Đỗ Quang giao cho Nguyễn đình chiểu viết bài văn tế này, văn tế nghĩa sĩ cần guộc là thể loại văn tế về người lính người nông dân nghĩa sĩ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đây là bài văn tế “hay nhất của văn học Việt Nam”(Hoài Thanh) bài văn tả chứng tỏ lần đầu tiên trong văn học dân tộc xây dựng được bức tượng đài về người nông dân nghĩa sĩ chống ngoại xâm. Người nông dân nghĩa sĩ là hình tượng trung tâm của tác phẩm họ là những nhân vật tập thể được Nguyễn đình chiểu tạc vào lịch sử bằng tình cảm tiếc thương cảm phục. Trước khi thực dân Pháp xâm lược là những người nông dân thuần túy chân lấm tay bùn họ chỉ biết làm bạn với ruộng trâu Công việc chủ yếu của họ là cày cấy đi đâu chỉ biết cúi cuốc lo toan cho cuộc sống nghèo khổ họ sống nặng thầm ở các làng xã họ chưa hề biết đến cung ngựa trường Nhung tập luyện võ nghệ”tập phiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa từng ngõ không hề biết đến Chiến tranh. Nhấn mạnh nguồn gốc xuất thân của người nông dân nghĩa sĩ là một nét mới bước tiến trong văn học trung đại bởi đây là lần đầu tiên trong văn học dân tộc người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc mà trước đấy chỉ là những vị tướng quan quân triều đình. Khi thực dân Pháp xâm lược người nông dân nghĩa sĩ bị đặt vào tình thế hết sức ngặt nghèo giặc Pháp xâm lược súng giặc đất đèn Quốc gia đại sự lâm nguy chồng tin quan như trời hạ xuống mưa vua quan triều đình nhà Nguyễn bạc ngược không những không bàn mưu tính kế đánh giặc mà còn dâng ba tỉnh miền Tây cho giặc triều đình phong kiến mục nát đã chối bỏ trách nhiệm trước tình hình đó những người nông dân nghĩa sĩ đã chọn cho mình một lẽ sống đẹp họ đứng lên gánh vác sứ mệnh của lịch sử quyết tử cho tổ quốc quyết sinh giống như cái vươn vai của phù đổng từ một người nông dân họ vụ trở thành những nghĩa sĩ anh hùng họ đã thay đổi nhận thức và hành động.và hình thức họ có thái độ căm thù giặc sâu sắc thét thói bỏ như nhà nông cắt cỏ bữa thấy bồng bông cho chắc nốt muốn tối ăn gan ngày xem ống khói chạy đen sĩ muốn ra cắt cỏ. Người nông dân không bộc lộ thái độ cắm ghép bằng những hình ảnh ước lệ tượng trưng của các chí sĩ yêu nước như Nguyễn Trãi. “quên ăn vì giận trách luộc hao suy xét đã tính”. Ngắm trước đến ngày lễ Hưng phế dần do càng khí nhưng trằn trọc trong cơn mộc mị. Chị băn khoăn một lỗi đồ hồi. Ở đây tác giả dùng lối nói bình dân gần gũi thân thuộc để biểu lộ lòng căm thù giặc sôi sục quyết liệt . Và hành động người nông dân tự nguyện đấu tranh đánh giặc nào đợi ai đòi ai gắp sen này xin ra sức gọi tình chẳng thèm trốn ngục trốn xuôi chuyến này rất ra tay bò hố họ vào trận chiến mà không đòi hỏi và vật chất trang bị 18 ban võ nghệ nào đợi tập rèn 90 trận binh thứ không chờ bày bố ngoài phận có một manh áo vải trong tay cầm một ngọn tầm vông chi lài rắn ráo rao tu trốn võ hỏa Mai đánh vào rơm con túi gom đeo bằng lưỡi dao. Người nông dân ra trận với những trang bị thô sơ những công cụ vẫn dùng trong sinh hoạt hàng ngày trong sản xuất nhưng ở họ có một thứ vũ khí lớn nhất đó là lòng yêu nước căm thù giặc là khát vọng được Chiến đấu và Chiến Thắng nói như Nguyễn đình Thi. “Ôm đất nước như người áo vải. Đã đứng lên thành những anh hùng”. Họ có một tinh thần khí thế chiến đấu anh dũng quật Cường trước mắt người đọc một bức tranh xung trận hào hùng quả cảm đốt xong nhà dạy giàu kia chém rớt đầu quan hai lọ đặt rào nước mắt quay giặc cũng như không rò cửa sông vào lề lều mình như chẳng có kẻ đâm ngang này chém ngược làm cho mã tà ma lía hồi kinh. Tác giả tái hiện cuộc chiến đấu không chỉ có con người có âm thanh có không gian có khí thế nội lực mà còn khái quát được cả lòng căm thù giặc sâu sắc quay cái chết nhẹ tựa lông Hồng sẵn sàng quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Đoạn văn nhịp điệu dồn dập câu văn nhắn đã tạo nên khúc tráng ca về tinh thần và khí thế chiến đấu anh hùng sôi sục của người nông dân nghĩa sĩ lòng căm thù của họ biến thành hành động quyết không đội trời chung với kẻ thù. Tác giả đã sử dụng hàng loạt động từ mạnh được sắp xếp liên tiếp như đốt chém đạp vào vượt tờ sổ của tạo khí thế tấn công như vũ bão và giành chiến thắng làm chủ đồn giặc được 2 ngày như vậy Nguyễn đình kiểu xây dựng bức tượng đài người dân người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp bất khuất kiên cường chính họ đã góp sức làm nên giá trị của đất nước. Tuy nhiên do trang bị thô sơ chưa được rèn binh luyện võ lên nhiều người nông dân nghĩa sĩ đã hy sinh người nghĩa sĩ ra đi để lại mẹ già vợ trẻ con thơ đau đớn mấy mẹ già ngồi khóc cheng ngọn đêm khuya leo lét trong lều lão nùng thay vợ hiếu chạy tìm chồng con bóng xế rập tròn trước ngõ. Những người thân của họ đã mất đi chỗ dựa tinh thần để lại trong họ một khoảng trống của niềm thương nỗi nhớ mà không gì bù đắp nổi. Mặc dù họ hy sinh nhưng không có nghĩa là chấm dứt có những cái chết là ươm mầm cho một cuộc sống mới đó là cái chết vì dân tộc vì Giang sông đất nước cái chết ấy mãi bất tử cùng sông núi như một lời ca. “Có những cái chết hóa thành bất tử. Có những lời ưa mọn bài ca “. Đoạn mở đầu của văn tế Nghĩa sĩ cầm guộc đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật người nông dân nghĩa sĩ bài văn là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trữ tình và tính hiện thực ngôn ngữ bình dị trong sáng sinh động. Bước vào văn học là đã bước vào đời sống lần thứ hai vì văn học không chỉ là tấm gương phản chiếu cuộc sống mà còn tiêu chí về cái đẹp để con người vươn tới. Văn tế nghĩa sĩ cần guộc của Nguyễn đình chiểu là tấm gương thời kỳ đầu là tấm gương hào hùng phản chiếu dân tộc cao hơn thế nữa bài văn tế còn hướng con người về tiêu chí về cái đẹp cần bồi dưỡng tình yêu đất nước tha thiết lòng dũng cảm ý chí nghị lực phi thường

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới