1.Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang. Mỗi tác dụng tìm một ví dụ. 2.Điền dấu ngoặc kép thích hợp vào các câu sau: a.

1.Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang. Mỗi tác dụng tìm một ví dụ.
2.Điền dấu ngoặc kép thích hợp vào các câu sau:
a. Thầy giáo hỏi: Có bạn nào biết nhà bạn Nam không?
b. Cả lớp tôi đều gọi là Tuấn béo vì bạn rất béo.
c. Trong tất cả các bài thơ được học, con thích nhất bài Sắc màu em yêu.
d. Các bạn hãy chứng tỏ mình là những con chim đầu đàn của lớp.
3 .Điền dấu câu vào chỗ in màu trong các câu sau:
a. Cậu ấy con mọt sách lúc nào cũng đọc sách.
b. Cậu ấy đúng là một con mọt sách, lúc nào cũng đọc sách.
c. Bác Hồ nói Không có gì quý hơn độc lập tự do.
d. Bác hỏi Tôi nói đồng bào nghe rõ không

2 bình luận về “1.Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang. Mỗi tác dụng tìm một ví dụ. 2.Điền dấu ngoặc kép thích hợp vào các câu sau: a.”

  1. 1.Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang. Mỗi tác dụng tìm một ví dụ.
    => *Dấu hai chấm :
    – Tác dụng :+Thường được đứng trước dấu ngoặc kép để dẫn lời mà nhân vật nói vào câu.
    +Giải thích cho bộ phận ở đằng trước của câu
    -Ví dụ:Mẹ to giọng  nói với tôi:
    -mày có dậy không ? Muộn học rồi. 
    *Dấu ngoặc kép: 
    -Tác dụng :Dùng để biểu thị lời nói trực tiếp hoặc suy nghĩ của nhân vật 
    -Ví dụ: Cô Hương bảo: “Hôm nay các em làm bài kiểm tra 1 tiết nhé”. 
    *Dấu gạch ngang:
    -Tác dụng:đứng trước lời nói của nhân vật nhằm để giải thích, liệt kê.. 
    -Ví dụ:Con của bác Hoa-Đứa con đầu lòng của bác. 
    2.Điền dấu ngoặc kép thích hợp vào các câu sau:
    a. Thầy giáo hỏi: Có bạn nào biết nhà bạn Nam không?
    => Thầy giáo hỏi:” Có bạn nào biết nhà bạn Nam không?”
    => Thuật lại câu hỏi trực tiếp của thầy giáo. 
    b. Cả lớp tôi đều gọi là Tuấn béo vì bạn rất béo.
    => Cả lớp tôi đều gọi là” Tuấn béo” vì bạn rất béo.
    c. Trong tất cả các bài thơ được học, con thích nhất bài Sắc màu em yêu.
    => Trong tất cả các bài thơ được học, con thích nhất bài” Sắc màu em yêu”. 
    d. Các bạn hãy chứng tỏ mình là những con chim đầu đàn của lớp.
    => Các bạn hãy chứng tỏ mình là “những con chim đầu đàn của lớp”.
    3 .Điền dấu câu vào chỗ in màu trong các câu sau:
    a. Cậu ấy con mọt sách lúc nào cũng đọc sách.
    => Cậu ấy- con mọt sách lúc nào cũng đọc sách.
    b. Cậu ấy đúng là một con mọt sách, lúc nào cũng đọc sách.
    => Cậu ấy đúng là “một con mọt sách”, lúc nào cũng đọc sách.
    c. Bác Hồ nói Không có gì quý hơn độc lập tự do.
    => Bác Hồ nói :”Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
    d. Bác hỏi Tôi nói đồng bào nghe rõ không
    => Bác hỏi :”Tôi nói đồng bào nghe rõ không? “

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới