Tìm hiểu chung về văn bản ông Đồ 1. Tác giả 2. Tác phẩm

Tìm hiểu chung về văn bản ông Đồ
1. Tác giả
2. Tác phẩm

2 bình luận về “Tìm hiểu chung về văn bản ông Đồ 1. Tác giả 2. Tác phẩm”

  1. . Tác giả
    – Vũ Đình Liên (1913 – 1996)
    – Quê quán: Quê gốc là ở Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội
    – Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới
    – Phong cách sáng tác: Thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng
    2. Tác phẩm
    a, Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác 1936 khi Hán học, chữ Nho ngày càng suy tàn.
    b, Bố cục: 3 phần
    – Phần 1 (hai khổ thơ đầu): Hình ảnh ông đồ thời kì đắc ý
    – Phần 2 (hai khổ tiếp theo): Hình ảnh ông đồ thời suy tàn
    – Phần 3 ( còn lại) : Tình cảm của nhà thơ
    c, Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
    d, Thể thơ : Ngũ ngôn
    e, Giá trị nội dung:
    Tác phẩm khắc họa thành công hình cảnh đáng thương của ông đồ thời vắng bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành của nhà thơ trước một lớp người dần đi vào quá khứ, khơi gợi được niềm xúc động tư vấn của nhiều độc giả
    f, Giá trị nghệ thuật:
    – Thể thơ ngũ ngôn
    – Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ
    – Ngôn từ trong sáng bình dị, truyền cảm

    Trả lời
  2. 1. Tác giả :
    Vũ Đình Liên (1913 – 1996)
    – Quê gốc ở Hải Dương, sống chủ yếu ở Hà Nội
    – Ông là nhà giáo, nhà thơ, nhà dịch thuật.
    – Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
    2. Tác phẩm
    Xuất xứ : Bài thơ được đăng trên báo Tinh Hoa (1936)
    Thể loại : Thơ 5 chữ, nhịp thơ 2/3, 3/2
    PTBĐ : biểu cảm
    Đề tài : Viết về ông Đồ
    Chủ đề : Lớp nhà Nho lỗi thời khi nền Hán học suy yếu.
    Bố cục :
    Khổ 1+2 : $\rightarrow$ Hình ảnh ông Đồ thời đắc ý
    Khổ 3 + 4 : $\rightarrow$ Hình ảnh ông Đồ thời suy tàn
    Khổi 5 $\rightarrow$ Tình cảm của tác giả

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới