Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “Gần đến ngày hỏi đầu của tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tô

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
“Gần đến ngày hỏi đầu của tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương liệu nữa Tôi nói “nghe đâu” vì tôi thấy người ta bắn tin rằng tôi và tôi xoay sống bằng cách đó.
Một hôm, cô gọi tôi đến bên cười hỏi:
– Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? Tưởng vẻ vẻ ngoài và sự hiền lành từ mẹ tôi, và tôi nghĩ đến hoàn cảnh
Tưởng đến vẻ rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và tôi nghĩ đến hoàn cảnh thiếu thốn một tình thương ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng nhận ra ý nghĩa cay độ trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…. Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư , nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà .
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi :
– Không ! Cháu không muốn vào . Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
a, So sánh cách dùng từ “mẹ” và”mợ” trong đoạn trích .

2 bình luận về “Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “Gần đến ngày hỏi đầu của tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tô”

  1. a ) – Cách dùng từ \text{mẹ và mợ} trong đoạn trích :
    + Dùng từ mẹ vì lúc tác giả viết cuốn hồi kí thì từ mẹ là từ ngữ phổ thông và ông đang kể lại cho nhân dân .
    + Dùng từ mợ vì lúc đó tác giả đang tường thuật lại đoạn hội thoại của mình ngày nhỏ với người cô và mợ hồi đó là biệt ngữ xã hội ( từ ngữ địa phương ) , tác giả dùng từ mợ giúp đoạn trích Trong lòng mẹ càng thêm chân thật , hấp dẫn .

    Trả lời
  2. -Giống nhau:hai từ đều đồng nghĩa nhau,đều chỉ mẹ.
    -Khác nhau:Từ mẹ là từ toàn dân,thường xuất hiện trong lời kể của tác giả.Còn từ mợ là biệt ngữ xã hội,xuất hiện trong cuộc đối thoại giữa Hồng và bà cô.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới