Bài 1 -2/15 + 3/10 B) (2)^3 /5 -| 1/4| + căn hai của 9 Bài 2 A) |x| -1/2 =0 B)x/4 =25/x

Bài 1
-2/15 + 3/10
B) (2)^3 /5 -| 1/4| + căn hai của 9
Bài 2
A) |x| -1/2 =0
B)x/4 =25/x

2 bình luận về “Bài 1 -2/15 + 3/10 B) (2)^3 /5 -| 1/4| + căn hai của 9 Bài 2 A) |x| -1/2 =0 B)x/4 =25/x”

  1. Bài 1 : 
    -2/15 + 3/10
    = -4/30 + 9/30
    = 5/30 = 1/6
    —————–
    b) 2^3/5 – |1/4| + \sqrt{9}
    = 8/5 – 1/4 + 3
    = 32/20 – 5/20 + 3/1
    = 27/20 + 60/20
    = 87/20
    Bài 2 : 
    |x| – 1/2 = 0
    |x| = 0 + 1/2
    |x| = 1/2
    => x = 1/2 hoặc x = -1/2
    Vậy x = 1/2 hoặc x = -1/2
    ———————————
    b) x/4 = 25/x
    => x . x = 4 . 25
    x^2 = 100
    => x^2 = 10^2 = (-10)^2
    => x = 10 hoặc x = -10
    ————————–
    *** Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách từ số đó đến 0
    – Căn bậc hai số học của một số a không âm là x sao cho x^2 = a
    a/b = c/d => a . d = b . c
    @Chris
     

    Trả lời
  2. Giải đápLời giải và giải thích chi tiết:
    Bài 1
    a) -2/(15) + 3/(10)
    = (-20/150) + (45)/(150)
    = (25)/(150)
    = 1/6
    b) 2^3/5 – |1/4| + \sqrt{9}
    = 8/5 – 1/4 + 3
    = (32)/(20) – 5/(20) + 3
    = (27)/(20) + 3
    = (87)/(20)
    —————————–
    Bài 2
    a) |x| – 1/2 = 0
    => |x| = 1/2
    =>x = 1/2       hoặc        x = -1/2
    Vậy x∈ {1/2 ; -1/2}
    b) x/4 = (25)/x (ĐK : x ne 0)
    => x.x = 25.4
    =>x^2 = 100
    =>x^2 = (±10)^2
    =>x=10        hoặc        x=-10
    Vậy x∈{10;-10}

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới