Chiếc Lược Ngà “Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: -Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh,

Chiếc Lược Ngà
“Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
-Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
-Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vở không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
-Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
-Con kêu rồi mà người ta không nghe.”
Câu 1.Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể? Chọn ngôi kể trên có tác dụng như thế nào?
Câu 2.Em hãy nêu nhận xét về những lời nói của bé Thu.
Câu 3.Vì sao”Anh Sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”?
Câu 4.Cách bé Thu gọi ông Sáu bằng “người ta” thể hiện thái độ gì? Em hãy giải thích thái độ đó

1 bình luận về “Chiếc Lược Ngà “Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: -Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh,”

  1.  câu 1: đoạn trích đc kể theo ngôi thứ nhất. ng kể huyện này là bác Ba, bác là ng đồng đội, ng bạn thân thiết của ông Sáu và là ng chứng kiến câu chuyện từ đầu đến cuối. tác dụng tạo giọng kể thủ thỉ , tâm tình. ng kể bày tỏ trực tiếp cảm xúc đối với sự kiện và nhân vật.
    câu 2: con bé đã vi phạm phương châm lịch sự khi nói trổng với ông Sáu , thể hiện thái độ khi cố tình nói như vậy vì không muốn gọi ông Sáu là ba.
    câu 3: ông Sáu ngồi im , giả vờ không nghe thấy vì muốn con bé dùng tiếng ”ba” để gọi ông.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới