Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?

Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?

1 bình luận về “Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?”

  1. Hình ảnh hai cây phong gắn với chuỗi kỉ niệm học trò “tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy… như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh…”
    Đặc biệt hai cây phong là nhân chứng cảm động về tình thần trò giữa cô bé An-tư-nai và thầy Đuy-sen.
    – Sự kết hợp tài tình giữa ngòi bút họa sĩ và thi sĩ đã tạo ra nét đẹp, sức cuốn hút diệu kì đối với hình ảnh hai cây phong.
    Phác họa hình ảnh hai cây phong: sinh động khác thường, nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá…
    – Hai cây phong như hai con người, có tiếng nói riêng và tâm hồn riêng.
    Trí tưởng tượng phong phú giúp người kể nghe được tiếng nói nhiều cung bậc cảm xúc, nhiều sắc thái khác nhau của hai cây phong.
    Sử dụng biện pháp nhân hóa để làm sống động thế giới của hai cây phong.
    Hai cây phong được miêu tả sống động, có hồn gây xúc động và tạo dư vị cho người đọc.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới