1. Xác định`(P)` `y = ax^2` biết P đi qua `A(-2;1)` 2. M là điểm thuộc (P) có `x_M = m`. Viết phương trình đường thẳng (d) đi

1. Xác định`(P)` `y = ax^2` biết P đi qua `A(-2;1)`
2. M là điểm thuộc (P) có `x_M = m`. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và M
3. Tìm m để (d) tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm B
4. Tìm m để (d) vuông góc với đường thẳng OA

2 bình luận về “1. Xác định`(P)` `y = ax^2` biết P đi qua `A(-2;1)` 2. M là điểm thuộc (P) có `x_M = m`. Viết phương trình đường thẳng (d) đi”

  1. Giải đáp:
    1. Ta có phương trình của đường parabol là y = ax^2 + b
    2. Điểm M có tọa độ (m; am^2 + b). Phương trình đường thẳng đi qua A và M là:
    y – 1 = (am^2 + b – 1)/(m + 2)(x + 2)
    3. Để tìm m để (d) tiếp xúc với (P), ta giải hệ phương trình:
    y = ax^2 + b
    y – 1 = (am^2 + b – 1)/(m + 2)(x + 2)
    Từ đó tìm được m và tọa độ tiếp điểm B.
    4. Đường thẳng OA có phương trình y = x + 2. Để tìm m để (d) vuông góc với đường thẳng OA, ta giải hệ phương trình:
    y = ax^2 + b
    y = -x/m + am^2 + b
    Từ đó tìm được m.
    Hy vọng giúp được bạn!

     

    Trả lời
  2. Tham khảo:
    $\rm  1)$
    $\rm  (P):y=ax^2$ đi qua $\rm  A(-2;1)$ tức:
    $\rm  a(-2)^2=1$=>$\rm  a=\dfrac{1}{4}$
    $\rm  2)$
    $\rm  (d):q=px+u$
    – Điểm $\rm  M(m;y_M)$ thuộc $\rm  (P):$
    ->$\rm  \dfrac{1}{4}m^2=y_m$
    =>$\rm  M(m;\dfrac{m^2}{4}$
    – $\rm  (d)$ đi qua $\rm  A$  và  $\rm  M:$
    =>$\begin{cases} p(-2)+u=1\\p.m+u=\dfrac{m^2}{4} \end{cases}$
    <=>$\begin{cases} u=1+2p\\p.m+(1+2p)=\dfrac{m^2}{4} \end{cases}$
    <=>$\begin{cases} u=1+2p\\p(m+2)=\dfrac{m^2}{4}-1 \end{cases}$
    <=>$\begin{cases} u=1+2p\\p=\dfrac{\dfrac{m^2}{4}-1}{m+2} \end{cases}$
    <=>$\begin{cases} u=1+2p\\p=\dfrac{m-2}{4} \end{cases}$
    <=>$\begin{cases} u=\dfrac{m}{2}\\p=\dfrac{m-2}{4} \end{cases}$
    => Phương trình đường thẳng $\rm  (d)$ là $\rm  (d):y=\dfrac{m-2}{4}x+\dfrac{m}{2}$
    $\rm  3)$
    – Phương trình hoành độ giao điểm:
    $\rm \dfrac{m-2}{4}x+\dfrac{m}{2}=\dfrac{x^2}{4}$
    <=>$\rm\dfrac{x^2}{4} -\dfrac{m-2}{4}x-\dfrac{m}{2}=0 $$\rm  (*)$
    – $\rm  (d)$ tiếp xúc $\rm  (P)$ khi $\rm  (*)$ có nghiệm kép:
    ->$\rm  Δ=(-\dfrac{m-2}{4})^2-4.\dfrac{1}{4}.(-\dfrac{m}{2})=0$
    <=>$\rm  \dfrac{m^2-4m+4}{16}+\dfrac{m}{2}=0$
    <=>$\rm  m^2-4m+4+8m=0$
    <=>$\rm  m^2+4m+4=0$
    <=>$\rm  (m+2)^2=0$
    <=>$\rm  m=-2.$
    Vậy khi $\rm  m=-2$ thì $\rm  (d)$ tiếp xúc với $\rm  (P).$\rm 
    $\rm  4)$
    $\rm  (OA):y=nx+k$
    – Đường thẳng $\rm  OA$ đi qua $\rm  A$ và $\rm  O:$
    ->$\begin{cases} -2n+k=1\\0x+k=0 \end{cases}$
    =>$\begin{cases} -2n=1\\k=0 \end{cases}$
    =>$\begin{cases} n=\dfrac{-1}{2}\\k=0 \end{cases}$
    =>$\rm  (OA):y=\dfrac{-1}{2}x$
    – Hai đường thẳng vuông góc nhau khi $\rm  a.a’=-1$
    ->$\rm \dfrac{m-2}{4} .\dfrac{-1}{2}=-1$
    =>$\rm  m=10$
    Vậy khi $\rm  m=-10$ thì $\rm  (d)$ vuông góc với đường thẳng $\rm  OA.$

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới