Phân tích hình tượng nhân vật người lái đò trong đoạn trích sau Ngoặt khúc sông lợn………. bỏ lại phía sau thuyền

Phân tích hình tượng nhân vật người lái đò trong đoạn trích sau
Ngoặt khúc sông lợn………. bỏ lại phía sau thuyền

1 bình luận về “Phân tích hình tượng nhân vật người lái đò trong đoạn trích sau Ngoặt khúc sông lợn………. bỏ lại phía sau thuyền”

  1. Hoài Thanh cho rằng:”nhà văn không có phép thần thông để vượt ra ngoài thế giới này nhưng thế giới này trong mắt nhà văn phải có một hình sắc riêng không trộn lẫn”. Nguyễn tuân là một nhà văn hóa lớn đã tạo dựng cho mình” một hình sắc riêng không trộn lẫn”khám phá những tác phẩm của Nguyễn tuân người đọc luôn tìm thấy sự mới lạ độc đáo ông viết về bất cứ đề tài nào cũng không đi theo lối mòn thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn tuân phải là một thế giới phi thường tuyệt Mỹ nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ tùy bút người lái đò Sông Đà là một thế giới nghệ thuật mang phong cách của Nguyễn tuân nổi bật lên trong tác phẩm là ông nói đò hình ảnh những con người lao động vô danh bình dị trong mắt Nguyễn tuân ông đỏ không chỉ là Dũng tướng anh hùng trong cuộc hành trình Chinh phục thiên nhiên mà còn là một người nghệ sĩ với tay lái nở hoa. Hình tượng nghệ thuật ,(lên mạng kiềm nhé bạn. ). Nguyễn tuân là nhà văn hóa lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam ông là một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp thế giới nghệ thuật trong mắt Nguyễn tuân không bằng phẳng đơn điệu là một thế giới phi thường tuyệt Mỹ thường quan sát sự vật hiện tượng ở góc độ thẩm mỹ và miêu tả con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ Văn học của ông vừa phủ kín vừa hiện đại tài hoa uyên bác người lái đò Sông Đà được rút trong tập Sông Đà 1960 viết trong hoàn cảnh Nguyễn tuân đi thực tế đến miền tây bắc xa xôi của tổ quốc mục đích của chiến dịch này không chỉ khám phá những miền đất lạ đi tìm chất vào 10 của thiên nhiên mà còn khám phá vẻ đẹp tâm hồn của con người lao động chiến đấu trên miền sông nước hùng vĩ thơ mộng mà Nguyễn tuân gọi là thứ vào 10 đã qua thử lửa đây là tác phẩm đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ của Nguyễn tuân(viết xong ba bức ảnh thì bạn viết thêm cho mình cái này nhé) không chỉ là một người anh hùng một Dũng tướng cho trí tuệ có sức mạnh có lòng quả cảm mà còn là một nghệ sĩ sông nước với một tay lái nở hoa ông đò là một tay lái điều khiển con đò điêu luyện Thiện xã mụn mỗi động tác của ông đó giống như một đường cỏ trên bức tranh sông nước mênh mông không thấy nghệ thuật của ông đò sau mỗi trận chiến với sông Đà rất bình thản sau trận chiến các ông đò trở về họ thường nói chuyện với nhau và Vũ cá rồng xanh chứ không bàn luận gì về cuộc Chiến khốc liệt hàng ngày mà đã trải qua. Tóm lại hình hình tượng ông lái đò là một hiện tượng nghệ thuật độc đáo mới lạ trong nền văn học hiện đại Việt Nam thử vào 10 đã qua thử lửa mà Nguyễn tuân đã phát hiện và gợi ca họ chính là những người lao động làm giàu đẹp cho quê hương đất nước trong công cuộc xây dựng và đổi mới. Đoạn văn Tuy ngắn nhưng tương đối đầy đủ về nội dung và hình thức nghệ thuật xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo đặt nhân vật vào tình huống thử thách để thấy được phẩm chất tính cách của nhân vật ngôn ngữ tài hoa uyên bác. Bước vào văn học là tao bước vào đời sống lần thứ hai về văn học xây dựng cho chúng ta những tiêu chí về cái đẹp là con người hướng tới hình tượng người lái đò trong người lái đò sông Đà của Nguyễn tuân cũng là một nhân vật đẹp dưới ngòi bút tài hoa uyên bác của nhà văn ông đó không chỉ mang vẻ đẹp Chí Dũng của anh hùng mà còn mà nghệ sĩ trên sông nước qua hình tượng người lái đò còn huống cho chúng ta tới lẽ sống đẹp là lối sống dũng cảm giàu ý chí nghị lực biết vượt lên khó khăn vượt lên chính mình

    phan-tich-hinh-tuong-nhan-vat-nguoi-lai-do-trong-doan-trich-sau-ngoat-khuc-song-lon-bo-lai-phia

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới